[GIẢI ĐÁP] Chỉ số đường huyết của người bị tiểu đường là bao nhiêu?

Tiểu đường là bệnh mạn tính với chỉ số đường huyết của người bị tiểu đường luôn ở mức cao hơn so với người bình thường. Vậy bạn đã biết chỉ số đường huyết bao nhiêu là bị tiểu đường chưa? Sẽ ra sao nếu chỉ số này vượt ngưỡng cho phép? Cùng Gluzabet tìm hiểu nội dung này thông qua bài viết dưới đây nhé!

Các yếu tố về chỉ số đường huyết của người bị tiểu đường cần quan tâm

Chỉ số đường huyết là đại lượng dùng để chỉ nồng độ đường trong máu thông qua xét nghiệm máu tại thời điểm đo. Chỉ số này được tính bằng đơn vị mg/dl hoặc mmol/l (mg/dl = 18 x mmol/l). Đa phần, người bệnh tiểu đường sẽ đo chỉ số đường huyết tại thời điểm trước khi ăn hoặc sau khi ăn khoảng 2 giờ.

Chỉ số đường huyết phản ánh nồng độ đường trong máu tại thời điểm đo

Tuy nhiên, để đảm bảo khả năng kiểm soát lượng đường trong máu tốt nhất, bạn cần tiến hành kiểm tra thêm chỉ số HbA1c. Bởi, chỉ số đường huyết luôn có sự thay đổi, thậm chí là biến động từng phút tùy theo đồ ăn, thức uống, tâm trạng của bệnh nhân.

HbA1c là chỉ số thể hiện cho sự gắn kết của glucose tự do trong máu và hemoglobin hồng cầu. Khi 2 chất này liên kết với nhau, hemoglobin sẽ được glucose bao bọc xung quanh. Nếu nồng độ đường trong máu càng cao thì lớp vỏ này sẽ càng dày. Chính vì vậy mà người bệnh tiểu đường sẽ có lượng liên kết giữa hemoglobin và glucose cao hơn so với người bình thường.

Bên cạnh đó, thông qua xét nghiệm HbA1c, bạn cũng sẽ biết được ước lượng nồng độ đường trong máu trong 3 tháng qua. Từ đó có thể đưa ra nhận định chắc chắn hơn về tình hình kiểm soát đường huyết của bạn có tốt hay không.

Tham khảo thêm:

Đường huyết bao nhiêu là nguy hiểm

Rối loạn đường huyết

Đường huyết cao có phải bị tiểu đường

Bệnh tiểu đường có chữa khỏi được không

Chỉ số đường huyết người bình thường là bao nhiêu?

Ở người bình thường, chỉ số đường huyết sẽ dao động trong khoảng:

  • 90 – 130 mg/dl (tương đương với 5 – 7,2 mmol/l): Đo tại thời điểm trước khi ăn.
  • < 180 mg/dl (tương đương với 10 mmol/l): Đo tại thời điểm sau khi ăn khoảng 1 – 2 giờ.
  • 100 – 150 mg/dl (tương đương với 6 – 8,3 mmol/l): Đo tại thời điểm trước khi đi ngủ.
Chỉ số đường huyết sau khi ăn của người bình thường là dưới 180 mg/dl
Chỉ số đường huyết sau khi ăn của người bình thường là dưới 180 mg/dl

Chỉ số glucose bao nhiêu là tiểu đường?

Để chẩn đoán bệnh tiểu đường, bạn không thể chỉ dựa vào chỉ số đường huyết trong máu. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ (ADA), cần phải đánh giá và chẩn đoán bệnh thông qua 3 tiêu chí sau đây:

  • Cơ thể xuất hiện các triệu chứng lâm sàng của bệnh tiểu đường (điển hình như bị sụt cân không rõ nguyên nhân, thường xuyên khát nước và uống nhiều nước, đi tiểu nhiều lần, vết thương lâu lành,…). Chỉ số đường huyết của người bị tiểu đường được đo ở thời điểm bất kỳ lớn hơn 200 mg/dl (tương đương với 11,1 mmol/l).
  • Chỉ số đường huyết được đo lúc đói lớn hơn 126 mg/dl (tương đương với 7 mmol/l). Lưu ý là cần đo 2 lần liên tiếp để tăng độ chính xác của kết quả. Nếu chỉ số đo được ở lần thứ 2 thấp hơn 110 mg/dl thì cần đến bệnh viện khám ngay. Còn trong trường hợp kết quả đo nằm trong khoảng 110 – 126 mg/dl thì có thể bạn đang trong giai đoạn tiền tiểu đường.
  • Chỉ số glucose trong máu được đo sau khi ăn khoảng 2 giờ cao hơn 200 mg/dl (tương đương với 11,1 mmol/l).
Chỉ số đường huyết sau ăn của người bị tiểu đường lớn hơn 200 mg/dl
Chỉ số đường huyết sau ăn của người bị tiểu đường lớn hơn 200 mg/dl

Chỉ số đường huyết an toàn cho người tiểu đường là bao nhiêu?

Giữ cho chỉ số đường huyết của người bị tiểu đường luôn ở mức an toàn là điều cần thiết để ngăn chặn các nguy cơ biến chứng nguy hiểm. Theo hướng dẫn từ Bộ Y tế, người bệnh tiểu đường tuýp 2 nên kiểm soát đường huyết ở mức an toàn là:

  • 80 – 130 mg/dl (tương đương với 4,4 – 7,2 mmol/l) nếu đo lúc đói.
  • Dưới 180 mg/dl (tương đương với 10 mmol/l) nếu đo ở thời điểm sau khi ăn khoảng 2 giờ.
  • Chỉ số HbA1c nhỏ hơn 7%.

Tuy nhiên, mức an toàn này không phải đúng với tất cả mọi người. Chúng có thể thay đổi tùy theo giới tính, độ tuổi, thời gian bị bệnh, các bệnh lý kèm theo,… Ví dụ như với những bệnh nhân trẻ tuổi, mới phát hiện bệnh và không có biến chứng thì chỉ số HbA1c nên là dưới 6,5%. Còn với những bệnh nhân cao tuổi, bị bệnh trong thời gian dài, có bệnh lý kèm theo và đã xuất hiện biến chứng thì 8 – 8,5% là mức HbA1c an toàn.

Bảng đo chỉ số đường huyết hỗ trợ chẩn đoán bệnh tiểu đường
Bảng đo chỉ số đường huyết hỗ trợ chẩn đoán bệnh tiểu đường
Giữ chỉ số đường huyết ở mức an toàn để ngăn ngừa biến chứng
Giữ chỉ số đường huyết ở mức an toàn để ngăn ngừa biến chứng

Cảnh báo mức đường huyết nguy hiểm ở người bệnh tiểu đường

Chỉ số đường huyết của người bệnh tiểu đường nếu không được theo dõi thường xuyên và kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thường để điều trị thì rất dễ vượt khỏi tầm kiểm soát. Kéo theo đó là những biến chứng nguy hiểm xảy ra đối với người bệnh.

Nguy hiểm khi chỉ số đường huyết cao hơn bình thường

Khi chỉ số đường huyết của bạn cao hơn 250 mg/dl (tương đương với 13,8 mg/dl) thì có thể gặp phải các biến chứng như buồn nôn, sụt cân, khó thở, tinh thần mất ổn định, cơ thể đau nhức,…

Nếu để tình trạng này kéo dài, cơ thể của bạn sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng và dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như tăng huyết áp, thiếu máu cục bộ, giảm thị lực, suy thận mạn, rối loạn thần kinh,…

Chỉ số đường huyết quá cao có thể gây biến chứng về tim mạch, thần kinh
Chỉ số đường huyết quá cao có thể gây biến chứng về tim mạch, thần kinh

Nguy hiểm khi chỉ số đường huyết thấp hơn bình thường

Không chỉ chỉ số đường huyết cao ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mà chỉ số đường huyết thấp cũng có thể khiến bạn gặp nguy hiểm. Cụ thể:

  • Trong trường hợp nhẹ, chỉ số đường huyết bị giảm xuống còn 71 – 90 mg/dl thì bạn có thể gặp các triệu chứng như mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, da tái nhợt, toát mồ hôi lạnh,…
  • Khi chỉ số đường huyết giảm xuống còn 51 – 70 mg/dl, bạn có thể bị đau ngực, buồn nôn, tiêu chảy, tim đập nhanh, đói bụng cồn cào,…
  • Nếu chỉ số này giảm xuống dưới 50 mg/dl, bạn sẽ gặp các triệu chứng nguy hiểm hơn như rối loạn cảm giác, thần kinh co giật, cảm xúc bị kích động, ảo giác, mất nhận thức, thậm chí là hôn mê và nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, bạn cần đến bệnh viện ngay để được bác sĩ điều trị kịp thời.

Hướng dẫn cách xác định chỉ số đường huyết tại nhà

Hiểu rõ về chỉ số đường huyết và cách đo giúp bạn chủ động hơn trong việc kiểm soát nồng độ đường trong máu luôn ổn định. Bạn có thể đến bệnh viện để được nhân viên y tế đo chỉ số đường huyết.

Cơ hội nhận máy đo đường huyết khi mua sữa Gluzabet
Cơ hội nhận máy đo đường huyết khi mua sữa Gluzabet

Nếu muốn thuận tiện hơn, bạn nên mua một máy đo đường huyết cá nhân để dễ dàng thực hiện ngay tại nhà. Các đo bằng máy như sau:

  • Đầu tiên, bạn cần rửa sạch tay bằng xà phòng, sát khuẩn đầu ngón tay cần lấy máu.
  • Tiếp theo, bạn lắp kim vào đầu ống bút thử rồi cho vào máy. Sau đó kiểm tra code hiện trên máy và que thử đã trùng khớp hay chưa. Nếu chưa thì cần điều chỉnh lại cho khớp.
  • Bạn xoa nhẹ đầu ngón tay lấy máu rồi dùng bút kim chích máu. Nhanh chóng nhỏ giọt máu lên que thử đã lắp vào máy ở bước trên. Sau đó dùng bông để giữa ngón tay vừa chích máu.
  • Xem kết quả hiển thị trên máy và ghi chú lại để tiện theo dõi.

Hỗ trợ kiểm soát chỉ số đường huyết của người bị tiểu đường với sữa Gluzabet 

Gluzabet là một trong những loại sữa dinh dưỡng cho người tiểu đường, được các chuyên gia khuyên dùng. Sản phẩm được ứng dụng công nghệ độc quyền enzym siêu hoạt hóa từ Hoa Kỳ với hoạt chất phlorizin trong táo đỏ Mỹ, giúp ức chế sự sản sinh GLT2 trong tuyến tụy, sản sinh insulin tự nhiên. Từ đó giúp người bệnh kiểm soát tốt đường huyết ở mức ổn định.

Đặc biệt, Gluzabet còn là thương hiệu sữa hạt dinh dưỡng hàng đầu cho người tiểu đường, không gây ngấy, không táo bón, không đi ngoài khi sử dụng. Hương vị trái cây của sữa cũng rất thơm ngon, dễ uống. Sản phẩm mang lại hiệu quả cao và nhanh chóng khi sử dụng. Bên cạnh đó còn cung cấp thêm nhiều dưỡng chất cho cơ thể, tốt cho cả sức khỏe của người bệnh tiểu đường và người có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, người ăn kiêng.

David Ford người Mỹ – Chuyên gia nghiên cứu dinh dưỡng hơn 15 năm đã phân tích rõ những công dụng có trong từng thành phần Gluzabet.

  • Táo đỏ mỹ: Có chứa phlorizin giúp ức chế sản sinh GLT2 có trong tuyến tụy, ổn định đường huyết trong máu cho người bệnh.
  • Hạt sen: Giúp ngủ ngon, sâu giấc. Cụ thể, 100g hạt sen có chứa 350 calo, 63-68 gam carbohydrate, 17-18gam protein, nhưng chỉ có 1,9-2,5 gam mỡ, còn lại là các thành phần khác như: nước (13%), khoáng chất (chủ yếu là natri, kali, canxi, phốt pho). Trung bình, cứ một ao-xơ hạt sen khô (28 gam) cung cấp khoảng 5 gam protein chất lượng cao, ngoài ra còn giàu chất xơ lại không chứa đường, hương vị thơm ngon hợp với người mắc tiểu đường.
  • Bí đỏ: Giúp bổ não, tăng cường trí nhớ, giúp ngủ ngon và tuần hoàn máu tốt hơn.
  • Hạt óc chó: tốt cho hệ tim mạch, ổn định đường huyết, ngoài ra, hạt óc chó có khả năng tạo ra insulin (loại chất mà những người mắc bệnh tiểu đường không có).
Sữa Gluzabet dùng được cho người tiểu đường, tiền tiểu đường và người ăn kiêng
Sữa Gluzabet dùng được cho người tiểu đường, tiền tiểu đường và người ăn kiêng

Sữa tiểu đường Gluzabet đã được chứng nhận bởi ADA của Mỹ, EASD của Châu Âu, giấy chứng nhận FDA và được phê duyệt lưu hành bởi Bộ Y tế Việt Nam.Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng sản phẩm.

Xem thêm thông tin và đặt mua sản phẩm tại: https://gluzabet.com.vn/sua-gluzabet-chinh-hang/

Trên đây là những chia sẻ về chỉ số đường huyết của người bị tiểu đường. Hy vọng có thể giúp bạn hiểu hơn về căn bệnh này và trang bị được cho mình những kiến thức cần thiết trong điều trị bệnh. Bạn cũng cần lưu ý, ngoài việc kiểm soát đường huyết, bạn cùng cần xây dựng cho mình một chế độ ăn uống khoa học, kết hợp với vận động và điều trị từ bác sĩ nhé!

Rate this post
0/5 (0 Reviews)
Lợi ích và cách làm sữa hạt dành cho người tiểu đường
Giá trị dinh dưỡng của sữa, những lợi ích và tác hại mà bạn nên biết
Tiểu đường type 2 nên ăn hoa quả gì?
Thực đơn 7 ngày cho người tiểu đường dễ thực hiện
Biến chứng cơ xương khớp do tiểu đường
Tiểu đường sẽ ảnh hưởng đến khớp thế nào?
Khoáng chất có trong thực phẩm nào
Biến chứng tiểu đường đến xương khớp

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đăng ký nhận thông tư vấn

    Đăng ký dùng thử miễn phí

      G

      Đăng ký nhận Ưu Đãi