Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu?

Trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu dễ bị mắc bệnh tiểu đường thai kỳ. Vậy xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu để sớm phát hiện bệnh? Hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé!

Tiểu đường thai kỳ là gì?

Bệnh tiểu đường thai kỳ thường xảy ra do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể người mẹ khi mang thai dẫn đến kháng insullin, khiến cơ thể không thể điều chỉnh lượng đường trong máu. Vậy có những dấu hiệu nào để nhận biết tiểu đường thai kỳ và xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu là hợp lý?

xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu
Tiểu đường thai kỳ là gì?

Dấu hiệu của tiểu đường thai kỳ

Bệnh tiểu đường trong thời gian thai kỳ gây ra các triệu chứng không rõ ràng, chỉ được phát hiện khi thai phụ đi thăm khám định kỳ. Mặc dù vậy, mẹ bầu và gia đình nên chú ý các triệu chứng sau:

  • Đi tiểu nhiều lần trong ngày
  • Mệt mỏi, mờ mắt
  • Khát nước liên tục
  • Ngủ ngáy
  • Tăng cân quá nhanh
Vậy xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu hợp lý. Khi gặp nhiều hơn 2 trong các dấu hiệu trên, thai phụ nên gặp bác sĩ để thực hiện các xét nghiệm phù hợp.

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu?

Để phát hiện sớm và kiểm soát được bệnh tiểu đường thai kỳ, nhằm ngăn ngừa và điều trị kịp thời những hậu quả nặng nề do bệnh gây ra, thai phụ cần lưu ý các mốc thời gian xét nghiệm tiểu đường thai kỳ sau:

  • Xét nghiệm lúc các thai phụ khám thai lần đầu:

Trong lần khám này, mẹ cần kiểm tra sức khỏe tổng quát, kiểm tra sự phát triển của thai nhi và phát hiện những bất thường trong quá trình phát triển của trẻ. Trong đó, đo đường huyết là một trong những yếu tố không thể thiếu để phát hiện sớm bệnh tiểu đường thai kỳ.

Đối với những thai phụ có nguy cơ mắc bệnh, ngoài xét nghiệm máu, có thể làm xét nghiệm dung nạp glucose ngay từ đầu thai kỳ hoặc khi thai nhi được 3 tháng tuổi để xác định tình trạng bệnh.

  • Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ khi thai được 24 đến 28 tuần tuổi:

Những thai phụ có nguy cơ thấp, kết quả xét nghiệm đường huyết bình thường, sẽ được các chuyên gia vẫn khuyến cáo nên xét nghiệm dung nạp glucose ở tuần thứ 24 đến 28 để kiểm tra lại. Thai nhi từ 24 đến 28 tuần tuổi có nhau thai đã phát triển hoàn thiện, là một trong các tác nhân làm đường huyết của mẹ tăng cao.

xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu?

>>Xem thêm:Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ hết bao nhiêu tiền?

Các biến chứng của tiểu đường thai kỳ

Bệnh tiểu đường thai kì mang rất nhiều nguy hiểm cho mẹ bầu và thai nhi. Vì vậy, mẹ bầu nên tham khảo bác sĩ chuyên khoa để xác định nên xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu nhằm đảm bảo sức khỏe trong quá trình mang thai. Một số nguy hiểm của tiểu đường thai kỳ đến sức khỏe của mẹ và bé có thể kể đến như:

Nguy hiểm cho mẹ bầu:

  • Phụ nữ mang thai bị tiểu đường thai kỳ có thể tăng nguy cơ thai chết lưu, sẩy thai, sinh non, tăng huyết áp,….
  • Về lâu dài, người mẹ còn có nguy cơ tiến triển thành bệnh tiểu đường tuýp 2 và các biến chứng cụ thể là các biến chứng của tim mạch

Nguy hiểm cho thai nhi:

  • Ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ, trong 3 tháng đầu có thể dị tật bẩm sinh.
  • Những sự thay đổi này thường xảy ra từ tuần thứ 6 đến tuần thứ 7 của thai kỳ.
  • Trong tam cá nguyệt thứ hai, đặc biệt là ba tháng cuối thai kỳ, các mẹ bầu tăng tiết insulin khiến thai nhi phát triển quá mức.

Phương pháp điều trị tiểu đường thai kỳ

Hầu hết các bác sĩ sẽ thực hiện 2 phương pháp xét nghiệm tiểu đường thai kỳ gồm phương pháp 1 bước và phương pháp 2 bước.

Phương pháp 1: Phương pháp 2 bước

Bước 1: Thai phụ sử dụng hết 50g glucose trong vòng 5 phút, nhân viên y tế sẽ lấy máu 1 tiếng sau khi uống để đo đường huyết.

Nếu chỉ số đường huyết vượt giá trị cho phép, thai phụ tiếp tục làm xét nghiệm dung nạp đường huyết để chẩn đoán chính xác hơn.

Bước 2: Xét nghiệm dung nạp glucose thường được thực hiện vào buổi sáng, thai phụ phải nhịn ăn từ 8 đến 14 giờ trước khi làm xét nghiệm.

Nhân viên y tế lấy máu lúc đói để đo lượng đường trong máu. Sau đó, mẹ bầu được truyền 100g glucose trong 5 phút và lấy máu sau 1 giờ, 2 giờ và 3 giờ.

Phương pháp 2: Phương pháp 1 bước

Phương pháp này thường được thực hiện vào buổi sáng, sau khi thai phụ đã nhịn ăn từ 8 đến 14 tiếng. Nhân viên y tế lấy máu tĩnh mạch để đo chỉ số đường huyết lúc đói, sau đó cho thai phụ sử dụng glucose. Dung dịch chứa 75g glucose, máu được lấy 1 giờ và 2 giờ sau khi uống. Trong quá trình làm xét nghiệm, mẹ không được ăn để không ảnh hưởng đến kết quả.

Ngoài ra, hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm có thể hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường thai kỳ. Bài viết này đề xuất cho các mẹ bầu sản phẩm sữa Gluzabet – sản phẩm sữa chuyên dụng cho người tiểu đường thai kỳ, được kết hợp nghiên bởi chuyên gia Việt Nam và Hoa Kỳ. Gluzabet là sữa dinh dưỡng với thành phần 100% tự nhiên an toàn cho mẹ bầu.

xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu
Sữa Gluzabet – sản phẩm sữa chuyên dụng cho người tiểu đường, tiểu đường thai kỳ
Trên đây là toàn bộ các thông tin tham khảo trả lời cho câu hỏi Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu?. Mẹ bầu hãy chú ý giữ sức khỏe và thường xuyên thăm khám để cả mẹ và con đều khỏe mạnh nhé! Gluzabet xin hẹn gặp lai bạn trong các chuyên mục bổ ích khác.
5/5 - (1 bình chọn)
0/5 (0 Reviews)
Chương trình từ thiện lan tỏa yêu thương cùng Gluzabet
Vượt qua hơn 1000 đề cử, Gluzabet Vinh Dự Đạt Danh Hiệu “Thương Hiệu Số 1 Việt Nam 2024”
Hành Trình 5 Năm Gluzabet: Tự Hào Vươn Tầm & Ra Mắt Glucanxi Thành Công
Lợi ích và cách làm sữa hạt dành cho người tiểu đường
Giá trị dinh dưỡng của sữa, những lợi ích và tác hại mà bạn nên biết
Tiểu đường type 2 nên ăn hoa quả gì?
Thực đơn 7 ngày cho người tiểu đường dễ thực hiện
Biến chứng cơ xương khớp do tiểu đường

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đăng ký nhận thông tư vấn

    Đăng ký dùng thử miễn phí

      G

      Đăng ký nhận Ưu Đãi