Đánh giá kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ như thế nào?

Tiểu đường trong giai đoạn thai kỳ là căn bệnh mang lại những biến chứng xấu đến em bé và mẹ. Người mẹ khi mắc tiểu đường thai kỳ có thể làm cho thai nhi bị thừa cân, dị tật bẩm sinh, sinh non và nhiều biến chứng nghiêm trọng khác. Do đó, mẹ bầu đi nên đi kiểm tra xác định kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ để phát hiện sớm bệnh và có các biện pháp điều trị cụ thể.

Trước khi tìm hiểu về kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ, bạn có thể cân nhắc sữa Gluzabet – sản phẩm sữa chuyên dụng cho người tiểu đường. Được sự tin dùng của khách hàng, bất cứ thông tin nào liên quan đến sữa Gluzabet lừa đảo đều là sai sự thật.

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là gì?

kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ

Đây là xét nghiệm giúp kiểm tra nồng độ đường (glucose) trong máu ở phụ nữ đang mang thai, dùng để kiểm soát tình trạng đái tháo đường trong giai đoạn thai kỳ. Bệnh tiểu đường thai kỳ chính là sự tăng lên quá mức lượng đường trong máu của thai phụ.

Căn bệnh này hoàn toàn khác với bệnh đái tháo đường lúc bình thường. Khi mang thai, do sự thay đổi bên trong nội tiết của cơ thể người mẹ nên sẽ gây ra triệu chứng căn bệnh tiểu đường thai kỳ. Bệnh này có thể ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi.

Thông thường, sau khi sinh thì đường huyết sẽ trở lại bình thường nhưng nếu mẹ đã mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, thì tỷ lệ mắc đái tháo đường sau sinh rất cao. Và bệnh tiểu đường thai kỳ thường không có một dấu hiệu nào nhận biết rõ ràng, do đó tốt nhất người mẹ nên đi kiểm tra và biết kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở giai đoạn tuần thứ 24 – 28.

 

Trước khi bước vào xét nghiệm thai kỳ mẹ bầu cần chuẩn bị những gì?

Vào những ngày trước khi xét nghiệm, mẹ bầu vẫn có thể ăn uống như bình thường. Sau đó, các bác sĩ sẽ hướng dẫn thai phụ một vài điều cần lưu ý trước khi tiến hành lấy máu để kiểm tra. Nếu như mẹ có bất kỳ thắc mắc nào hãy hỏi ý kiến từ bác sĩ phụ trách.

Vào giai đoạn xét nghiệm thai kỳ, mẹ có thể cảm thấy những gì?

Hầu như tất cả phụ nữ khi mang thai đều không gặp quá nhiều vấn đề gì sau khi uống dung dịch đường (glucose) để tiến hành quá trình xét nghiệm dung nạp glucose. Tuy nhiên, có vài trường hợp thì mẹ bầu sẽ cảm thấy hơi buồn nôn, đổ mồ hôi hay cảm thấy nôn nao trong người sau khi uống loại dung dịch này.

Những tác dụng phụ nghiêm trọng xảy ra khi uống glucose là rất hiếm khi gặp phải. Quá trình lúc lấy máu xét nghiệm cũng khá đơn giản, thai phụ có thể cảm thấy hơi nhói đau khi bị rút máu đi nhưng cảm giác sẽ nhanh chóng qua đi

kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Một vài thai phụ sẽ cảm thấy khó chịu khi uống dung dịch đường (glucose)

Một số lưu ý khi sau xét nghiệm tiểu đường thai kỳ

Sau khi làm xét nghiệm xong, mẹ bầu có thể thực hiện những hoạt động thường ngày như lúc bình thường. Nếu mẹ có bất kỳ thắc mắc nào quy trình hoạt động thì hãy tham khảo ý kiến trực tiếp từ bác sĩ để được tư vấn và giải đáp cụ thể.

Kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ như thế nào là bình thường?

Khi đã kiểm tra xong, mẹ bầu vui lòng chờ đợi một lát ngoài phòng để bác sĩ tiến hành lấy kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ cho. Và sau khi nhận được kết quả, nếu thai phụ nằm trong những mục sau đây thì mẹ cùng thai nhi bình thường, không bị bệnh gì hết:

  • Khi mẹ sở hữu kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ lúc đói dưới 92/dL (5,1mmol/L), sau khi nghiệm pháp 1 giờ và dưới 180mg/d (10mmol/L) qua 2 giờ dưới 153mg/dL (8,5mmol/L) thì thai phụ đó sẽ được kết luận là tình trạng bình thường.
  • Còn nếu như ít nhất một mẫu máu bằng hoặc là cao hơn giới hạn bên trên thì người mẹ đã mắc tiểu đường thai kỳ. Lúc đó, kết quả đường huyết lúc đói sẽ cao hơn 126mmg/dL (7mmol/L), hoặc lượng đường trong máu bất kì cao hơn 200mmg/dL (11,1mmol/L) thì sẽ được chẩn đoán là tiểu đường thai kỳ.

Vào lúc mẹ bị tiểu đường thai kỳ, các bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên và xây dựng biểu đồ hỗ trợ điều trị hợp lý để không ảnh hưởng đến mẹ bầu và thai nhi.

kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Nếu mẹ bầu bị mắc bệnh tiểu đường thai kỳ sẽ được bác sĩ tư vấn các biện pháp chữa trị hợp lý

Cách phòng tránh bệnh tiểu đường thai kỳ cho mẹ bầu

Nếu mẹ bầu không muốn bị bệnh tiểu đường thai kỳ, thì nên thực hiện những cách sau để phòng tránh căn bệnh này:

  • Cần thực hiện một lối sống tích cực, cũng như tập thể dục và vận động thường xuyên để duy trì một sức khỏe tốt.
  • Nên có chế độ ăn uống lành mạnh để hạn chế những nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ. Thai phụ cần lưu ý bổ sung nhiều chất xơ, tăng cường ăn ngũ cốc nguyên hạt, ray, trái cây và protein,… trong mỗi thực đơn và hạn chế các thực phẩm gây béo.

Trên đây là một vài thông tin cần biết về kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ. Mẹ bầu nên chú ý giữ gìn sức khỏe bản thân để cả mẹ và bé đều khỏe mạnh. Hãy đón chờ những bài viết bổ ích khác đến từ Gluzabet nhé!

>>[Giải đáp] – Tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không?

>>Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ nên ăn gì để giữ sức khoẻ ổn định

>>Tiểu đường thai kỳ có hết không? Bao lâu sau sinh thì hết?

Rate this post
0/5 (0 Reviews)
Chương trình từ thiện lan tỏa yêu thương cùng Gluzabet
Vượt qua hơn 1000 đề cử, Gluzabet Vinh Dự Đạt Danh Hiệu “Thương Hiệu Số 1 Việt Nam 2024”
Hành Trình 5 Năm Gluzabet: Tự Hào Vươn Tầm & Ra Mắt Glucanxi Thành Công
Lợi ích và cách làm sữa hạt dành cho người tiểu đường
Giá trị dinh dưỡng của sữa, những lợi ích và tác hại mà bạn nên biết
Tiểu đường type 2 nên ăn hoa quả gì?
Thực đơn 7 ngày cho người tiểu đường dễ thực hiện
Biến chứng cơ xương khớp do tiểu đường

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đăng ký nhận thông tư vấn

    Đăng ký dùng thử miễn phí

      G

      Đăng ký nhận Ưu Đãi